Đái ra mủ là một trong những triệu chứng bất thường của cơ thể mà người bệnh cần tuyệt đối không nên chủ quan. Đây hoàn toàn là những triệu chứng của những bệnh lý nguy hiểm mà nếu để kéo dài bệnh hoàn toàn có thể để lại những biến chứng nghiêm trọng đối với sức khỏe. Chính vì thế xác định nguyên nhân của tình trạng đái ra mủ và chủ động điều trị kịp thời là việc các bác sĩ khuyến cáo người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan.
Đái ra mủ là hiện tượng trong nước đái có lẫn mủ. Chúng ta có thể quan sát bằng mắt thường hoặc một số trường hợp phải tiến hành xét nghiệm với có thể phát hiện ra được. Một số trường hợp bệnh nhân còn có kèm triệu chứng có lẫn máu trong nước đái.
Nguyên nhân gây ra triệu chứng đái ra mủ
Bình thường, nước tiểu sẽ trong hoặc có màu vàng nhạt, nước tiểu không có lẫn mủ. Do đó, nếu xuất hiện mủ vào hầu hết các lần tiểu tiện, tình trạng đái ra mủ kéo dài đó hoàn toàn là triệu chứng bất thường. Dưới đây là các nguyên nhân thường gặp gây ra triệu chứng đái ra mủ:
- Viêm niệu đạo: Nguyên nhân phổ biến nhất gây ra hiện tượng đái ra mủ ở nam giới do mắc phải viêm niệu đạo. Nguyên nhân gây bệnh có thể do vi khuẩn lậu, Chlamydia, Mycoplasma hoặc có thể do một số yếu tố khác điển hình như tụ cầu, trực khuẩn mủ xanh…
- Nong niệu đạo: Việc thực hiện thủ thuật nong niệu đạo có thể gây tổn thương cho niêm mạc niệu đạo dẫn đến triệu chứng đái ra mủ.
- Viêm bàng quang: Đái ra mủ có thể là triệu chứng của viêm bàng quang. Tình trạng thường xảy ra do bác sỹ thực hiện các thủ thuật ở bàng quang, hay gặp nhất là tán sỏi bàng quang.
- Áp xe tuyến tiền liệt (ở nam giới): do vi khuẩn lậu hoặc một số tác nhân khác cũng được xác định là một trong những nguyên nhân khiến bạn gặp phải triệu chứng đái ra mủ.
- Các bệnh lý ở thận: Mủ lẫn trong nước đái có thể do nam giới mắc phải các bệnh lý ở thận. Mủ từ bể thận chảy xuống niệu quả, bàng quang và đi theo nước tiểu. Nguyên nhân chủ yếu là do vi khuẩn gây mủ bể thận hoặc do sỏi thận gây cản trở dòng nước tiểu, dẫn đến viêm nhiễm.
Đối với một số người bệnh thận đa nang có thể đến một lúc nào đó các nang thận này bị nhiễm khuẩn và gây mủ, mủ theo nước tiểu đi ra ngoài gây hiện tượng
tiểu ra mủ.
Để có thể chẩn đoán chính xác nguyên nhân đái ra mủ, từ đó có phương pháp điều trị thích hợp, an toàn, người bệnh nên cần phải trực tiếp đến các cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành việc thăm khám lâm sàng, đồng thời thực hiện các xét nghiệm cần thiết để tìm ra nguyên nhân từ đó chủ động trong việc can thiệp.
Đái buốt ra mủ chữa như nào?
Việc điều trị tình trạng đái buốt ra mủ cần phải căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh, đồng thời xác định chính xác mức độ bệnh lý mới có phác đồ điều trị cụ thể. Theo các bác sĩ chuyên khoa của phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết rằng thiong thường việc điều trị tình trạng đái ra mủ sẽ được can thiệp bằng phương pháp nội khoa. Thuốc điều trị có tác dụng giúp nhanh chóng chấm dứt tình trạng viêm nhiễm, đồng thời hỗ trợ quá trình phục hồi tại những vị trí niêm mạc bị tổn thương.
Đặc biệt trong quá trình điều trị, các bác sĩ có thể kết hợp với việc điều trị bằng máy laser bán dẫn có tác dụng: tiêu diệt tận gốc các tác nhân gây bệnh, giảm phù nề, tấy đỏ vết thương ở vùng viêm nhiễm, cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, hỗ trợ quá trình lên da non, phục hồi các vị trí tổn thương và đảm bảo giảm tình trạng tái phát sau khi điều trị.
Các bác sĩ có thể kết hợp áp dụng điều trị bằng thuốc đông y có tác dụng hỗ trợ mát gan, thanh nhiệt, giải độc, kích thích quá trình bài tiết giúp nhanh chóng đào thải những tác nhân gây viêm ra khỏi cơ thể.
Mong rằng những chia sẻ trên đây đã giúp bạn đọc có những thông tin cần thiết để chủ động trong việc can thiệp nếu bị đái ra mủ. Nếu vẫn còn những băn khoăn về vấn đề này vui lòng liên hệ
Hotline: 087 666 5252 hoặc click chọn
[TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để được giải đáp kịp thời, hiệu quả.