Quy trình khám viêm đường tiết niệu
- Xét nghiệm nước tiểu: Bác sĩ sẽ phân tích mẫu nước tiểu để tìm kiếm tế bào bạch cầu, tế bào hồng cầu và vi khuẩn nếu có. Để có kết quả xét nghiệm chính xác, mẫu nước tiểu xét nghiệm đòi hỏi phải sạch, tươi. Do đó bệnh nhân sẽ được hướng dẫn vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài. Khi bắt đầu đi tiểu, bỏ phần nước tiểu đầu, sau đó tiểu vào ống nghiệm vô trùng để gửi xuống phòng xét nghiệm.
- Xét nghiệm cấy nước tiểu: Kỹ thuật cấy nước tiểu là một xét nghiệm được thực hiện nhằm tìm ra vi khuẩn hoặc vi trùng trong một mẫu nước tiểu. Xét nghiệm này giúp bác sĩ xác định loại vi khuẩn gây viêm đường tiết niệu và loại thuốc điều trị phù hợp nhất.
- Với những trường hợp thường xuyên bị nhiễm trùng nghi ngờ viêm đường tiết niệu, bác sĩ có thể chỉ định thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán bằng hình ảnh như siêu âm, chụp cắt lớp vi tính (CT) hoặc chụp cộng hưởng từ (MRI). Thông thường một tác nhân tương phản hay còn gọi là “thuốc nhuộm”, được đưa vào cơ thể qua đường uống, tiêm tĩnh mạch… trước khi tiến hành chụp cắt lớp vi tính hay chụp cộng hưởng từ. Chất cản quang này giúp hình ảnh đường tiết niệu hiển thị tốt hơn trên X quang.
- Một xét nghiệm viêm đường tiết niệu khác là nội soi bằng quang. Nội soi bàng quang được dùng để xem bên trong bàng quang (nơi chứa nước tiểu) và niệu đạo (ống dẫn tiểu) nhằm kiểm tra, đánh giá nguyên nhân và tình trạng bệnh lý tại các bộ phận này. Bác sĩ sẽ tiến hành nội soi bằng cách dùng một ống sợi quang linh hoạt có gắn đèn để nhìn vào niệu đạo và bàng quang. Căn cứ trên kết quả xét nghiệm viêm đường tiết niệu, bác sĩ sẽ có kế hoạch điều trị phù hợp nhất.
- Sau khi đã thực hiện xong các phần hỏi bệnh, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, bác sĩ sẽ đọc kết quả, kết luận bệnh và đưa ra cách điều trị phù hợp. Thông thường, sử dụng thuốc kháng sinh là cách điều trị được áp dụng đầu tiên. Liều lượng và thời gian cho người bệnh dùng thuốc sẽ tùy thuộc vào loại vi khuẩn gây bệnh cũng như tình trạng sức khỏe nói chung.
Bị viêm đường tiết niệu nên khám ở đâu tại Hà Nội?
- Các hoạt động, quy trình điều trị đều phải được cơ quan có thẩm quyền như Bộ Y tế hay Sở Y tế cấp phép hoạt động và giám sát quản lý.
- Cơ sở y tế đó phải có đôi ngũ y bác sĩ giỏi, được đào tạo chuyên môn kỹ lưỡng, có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực khám chữa bệnh lý đường tiết niệu.
- Dịch vụ chăm sóc bệnh nhân chu đáo, tận tình, thái độ làm việc nghiêm túc chuyên nghiệp.
- Chi phí thăm khám, điều trị phải được niêm yết công khai, ổn định và rõ ràng, đảm bảo không phát sinh bất kỳ một khoản phí nào.
- Hồ sơ bệnh nhân được bảo mật tuyệt đối, tránh việc tiết lộ thông tin ra ngoài.
DANH SÁCH CÁC PHÒNG KHÁM NAM KHOA TẠI HÀ NỘI
Phòng Khám Đa Khoa Nguyễn Trãi, Phòng Khám An Khang, Phòng Khám Đa Khoa Đông Phương, Phòng Khám Đa Khoa Hưng Thịnh, Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Hà Nội – Y Tế Quốc Tế Hà Nội, Phòng Khám Đa Khoa Thái Hà, Phòng Khám Nam Khoa 52 Nguyễn Trãi, Family Medical Practice Hanoi (Phòng Khám Gia Đình Hà Nội), Phòng Khám Đa Khoa Bảo Anh, Phòng Khám Đa Khoa Thiện Hòa, Phòng Khám Bình Minh, Phòng Khám Nam Khoa Thành Đức, Phòng Khám Phú Cường, Phòng Khám Phụ Khoa 52 Nguyễn Trãi, Phòng Khám Nam Khoa Thiên Tâm, Phòng Khám Gia Đình Việt Úc, Phòng Khám Đa Y Học Quốc Tế 12-14 Kim Mã, Phòng Khám Phúc Lâm, Phòng Khám Sản Phụ Khoa Hà Nội
THÔNG TIN PHÒNG KHÁM CÁC TỈNH THÀNH PHỐ
Phòng khám Điện Biên, Phòng khám Hoà Bình, Phòng khám Lai Châu, Phòng khám Sơn La, Phòng khám Bắc Giang, Phòng khám Bắc Kạn, Phòng khám Cao Bằng, Phòng khám Hà Giang, Phòng khám Lạng Sơn, Phòng khám Lào Cai, Phòng khám Phú Thọ, Phòng khám Quảng Ninh, Phòng khám Thái Nguyên, Phòng khám Tuyên Quang, Phòng khám Yên Bái,Thành phố Hà Nội, Phòng khám Thành phố Hải Phòng, Phòng khám Bắc Ninh, Phòng khám Hải Dương, Phòng khám Hà Nam, Phòng khám Hưng Yên, Phòng khám Nam Định, Phòng khám Ninh Bình, Phòng khám Thái Bình, Phòng khám Vĩnh Phúc, Phòng khám Hà Tĩnh, Phòng khám Nghệ An, Phòng khám Quảng Bình, Phòng khám Quảng Trị, Phòng khám Thanh Hoá, Phòng khám Thừa Thiên Huế, Phòng khám Thành phố Đà Nẵng, Phòng khám Bình Định, Phòng khám Khánh Hoà, Phòng khám Phú Yên, Phòng khám Quảng Nam, Phòng khám Quảng Ngãi, Phòng khám Đắk Lăk, Phòng khám Đắk Nông, Phòng khám Gia Lai, Phòng khám Kon Tum, Phòng khám Lâm Đồng, Phòng khám Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng khám Bà Rịa – Vũng Tàu, Phòng khám Bình Dương, Phòng khám Bình Phước, Phòng khám Bình Thuận, Phòng khám Đồng Nai, Phòng khám Ninh Thuận, Phòng khám Tây Ninh,Thành phố Cần Thơ, Phòng khám An Giang, Phòng khám Bạc Liêu, Phòng khám Bến Tre, Phòng khám Cà Mau, Phòng khám Đồng Tháp, Phòng khám Hậu Giang, Phòng khám Kiên Giang, Phòng khám Long An, Phòng khám Sóc Trăng, Phòng khám Tiền Giang, Phòng khám Trà Vinh, Phòng khám Vĩnh Long