Địa chỉ : 52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

thời gian

8:00 - 20:00

hotline

036.933.5252

Tiểu buốt tiểu dắt ở nữ giới cảnh báo bệnh gì

  • Tham vấn y khoa: TS - BS Nguyễn Bá Dương
  • Chia sẻ:
Các bất thường liên quan đến việc tiểu tiện ở chị em phụ nữ, đặc trưng như tiểu buốt tiểu dắt thường là lời cảnh báo chị em đang gặp phải một hay nhiều vấn đề nào đó liên quan đến sức khỏe. Hiện tượng đau buốt, khó chịu, đi tiểu nhiều mà mỗi lần được rất ít, có khi tiểu ra máu khiến chị em có cảm giác khó chịu, gây cản trở tới công việc và các hoạt động hàng ngày. Cùng tìm hiểu nguyên nhân tiểu buốt tiểu dắt ở nữ giới trong bài viết dưới đây.
Theo BS. Nguyễn Thị Lan Hương, Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi, tiểu buốt tiểu dắt ở nữ giới là hiện tượng chị em đi tiểu cảm thấy đau rát, tiểu ra máu nữ giới, tia tiểu yếu, đứt quãng hoặc nước tiểu thoát ra từ lỗ sáo nhỏ thành từng giọt.

Tiểu buốt tiểu dắt ở nữ giới cảnh báo bệnh gì?

Trên thực tế, tiểu buốt tiểu dắt ở nữ giới rất có thể là triệu chứng của rất nhiều căn bệnh nguy hiểm. Dưới đây là các căn bệnh thường gặp nhất gây ra hiện tượng trên.
  • Viêm nhiễm phụ khoa: Viêm nhiễm phụ khoa xảy ra khi cơ quan sinh dục dưới (âm đạo, âm hộ, cổ tử cung) hoặc cơ quan sinh dục trên (tử cung, vòi trứng, buồng trứng) bị tấn công bởi các tác nhân như nấm, vi khuẩn, ký sinh trùng hoặc virus xâm nhập từ bên ngoài hoặc ngay chính bên trong cơ thể. Tùy thuộc vào cơ quan bị viêm nhiễm mà các bác sỹ có thể chia thành các bệnh như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm tử cung, viêm vòi trứng, viêm buồng trứng.
  • Viêm đường tiết niệu ở phụ nữ: Viêm đường tiết niệu bắt đầu xảy ra khi các cơ quan thuộc hệ thống đường tiết niệu bị tấn công bởi các vi sinh vật ở môi trường bên ngoài xâm nhập vào hoặc đến từ chính bên trong cơ thể. Các cơ quan thuộc đường tiết niệu có thể kể đến bao gồm thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo.
  • Bệnh lây truyền qua đường tình dục: Bệnh lây truyền qua đường tình dục là nhóm các bệnh có khả năng lây từ người này sang người khác qua đường quan hệ tình dục. Các hành vi tình dục được hiểu bao gồm giao hợp qua đường âm đạo, đường hậu môn hoặc bằng miệng. Thống kê cho thấy, trên thế giới đã phát hiện đã có khoảng 20 bệnh lây qua đường tình dục. Các bệnh phổ biến bao gồm giang mai, lậu, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục,…

Tác hại của tiểu buốt tiểu dắt ở nữ giới

  • Ảnh hưởng đến tâm lý và công việc: Tiểu buốt tiểu dắt khiến chị em cảm thấy khó chịu, cáu gắt, tâm lý không thoái mái từ đó ảnh hưởng đến năng suất công việc.
  • Ảnh hưởng đến hôn nhân và gia đình: Tiểu buốt tiểu dắt khiến chị em mất hứng thú và cảm hứng trong hoạt động tình dục.
  • Biến chứng của các bệnh lý nguy hiểm: Nếu không điều trị kịp thời, chị em có thể gặp phải các biến chứng khó lường như viêm thận, suy thận, hiếm muộn – vô sinh.

Điều trị tiểu buốt tiểu dắt ở nữ giới như thế nào?

Tiểu buốt tiểu dắt do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, do đó để có thể trị liệu bệnh hiệu quả, Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đưa ra liệu trình trị liệu khoa học với các bước điều trị quy chuẩn:
  • Chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh
  • Để có thể áp dụng chính xác biện pháp điều trị, Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi áp dụng hệ thống máy móc hiện đại, thực hiện các xét nghiệm nhanh, chính xác.
  • Đưa ra phác đồ điều trị thích hợp tùy trường hợp bệnh cụ thể
 Sau khi thực hiện các xét nghiệm chuyên sâu, dựa trên nguyên nhân thực tế gây ra bệnh cũng như tình hình bệnh lý bác sỹ sẽ đưa ra phương án trị liệu thích hợp. Các biện pháp điều trị tại Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là các biện pháp tiên tiến, ưu việt nhất hiện nay, được chuyển giao từ các nước có nền y học tiên tiến trên thế giới, được giới chuyên môn đánh giá cao, được chứng minh bằng hiệu quả lâm sàng trị liệu khỏi cho hàng triệu bệnh nhân.

Hiện tượng tiểu buốt tiểu dắt ở phụ nữ mang thai

  • Nguyên nhân không do bệnh lý
Phụ nữ mang thai có nhu cầu đi vệ sinh thường xuyên do nội tiết tố trong cơ thể đào thải tạo nên nhu cầu lớn. Đây là hiện tượng sinh lý hết sức bình thường bởi trong thời gian thai kì, tử cung của thai phụ càng ngày càng lớn lại nằm ở vị trí tiểu khung đè lên bộ phận bàng quang gây nên chứng tiểu nhiều, tiểu buốt.
  • Nguyên nhân bệnh lý
Nhiễm trùng đường tiết niệu được coi là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra tiểu buốt ở bà bầu. Hiện tượng này do vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu thông qua niệu đạo gây nên viêm niệu đạo, từ đó tạo tác nhân cho chứng tiểu buốt. Nếu để lâu bệnh sẽ biến chứng nguy hiểm, có thể lây lan từ bàng quang lên niệu quản và thận… Vì thế cần có sự phát hiện kịp thời để chữa trị, tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc.

Dấu hiệu viêm đường tiết niệu ở phụ nữ mang thai

Triệu chứng đường tiết niệu ở phụ nữ mang thai có thể kể đến bao gồm:
  • Khi đi tiểu có cảm giác buốt, lạnh.
  • Nước tiểu có mùi
  • Nước tiểu có màu vẩn đục hoặc máu
  • Tăng tần suất đi tiểu
  • Sốt nhẹ

Chữa viêm đường tiết niệu khi mang thai

Để giảm tiểu buốt rắt ở nữ khi mang thai, bạn nên tránh những đồ uống như trà, cafe, đồ uống có cồn vì chúng giữ nước trong thận, khiến thận phải làm việc vất vả, gây tiểu rắt.
Khi đi tiểu, nên rướn người về phía trước để nước tiểu được thoát hết từ bàng quang.
Không bao giờ được nhịn uống vì sợ đi tiểu nhiều. Đồ uống, nhất là nước lọc đóng vai trò quan trọng cho sức khoẻ của mẹ và giữ cho mực nước ối ổn định, đảm bảo bào thai phát triển tốt.
Nên phân chia đồ uống đều trong suốt cả ngày nhưng giảm vào một vài tiếng trước lúc đi ngủ.
Lời khuyên cho các thai phụ trong giai đoạn này là bạn nên ăn nhiều trái cây, rau, và các thực phẩm giàu chất xơ khác, uống 8 ly nước hàng ngày và duy trì trong thời gian dài. Bạn cũng có thể hỏi bác sỹ chuyên khoa về thuốc làm mềm phân nếu như giải pháp ăn uống không cải thiện nhiều cho bạn.

Khi nào cần đi khám bác sỹ?

Nếu thai phụ cảm thấy bị đau, nóng rát khi đi tiểu thì cần gặp bác sỹ ngay. Bởi đó có thể là dấu hiệu nhiễm trùng tiểu – một loại nhiễm trùng phổ biến do vi khuẩn ở phụ nữ mang thai mà nếu không được điều trị có thể gây nhiễm trùng thận hoặc sinh non hoặc là cả hai.
Hiện tượng tiểu buốt tiểu dắt ở phụ nữ sau sinh
Sau khi em bé chào đời, bạn sẽ gặp một số vấn đề sức khỏe có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt như sưng phù, sản dịch, bất tiện khi đi vệ sinh… Trong số đó, tiểu buốt là một tình trạng khiến các chị em khó chịu.

Nguyên nhân gây tiểu buốt tiểu dắt sau sinh

  • Kích ứng niệu đạo có thể gây tiểu buốt sau sinh
Trong quá trình sinh con, mẹ bầu thường được đặt ống thông tiểu nhằm giúp bàng quang không bị đầy trong quá trình phẫu thuật nếu bạn sinh mổ và hỗ trợ mẹ bầu không cần ngồi dậy để đi vệ sinh sau khi sinh con. Ống thông tiểu sẽ được lấy ra khi thuốc gây tê đã hết tác dụng hoàn toàn. Sau khi lấy ống thông ra, niệu đạo bị kích ứng nhẹ khi bạn đi tiểu. Do đó, bạn sẽ có cảm giác nóng ran, châm chích và đau.
  • Co thắt bàng quang
Co thắt bàng quang xảy ra khi cơ bàng quang bỗng nhiên bị co bóp khiến bạn cảm thấy cần phải đi tiểu ngay. Điều này có thể gây đau khi đi tiểu do bàng quang đã bị ảnh hưởng bởi quá trình phẫu thuật và sinh nở.
Nếu cơn đau không thuyên giảm mà chuyển biến nặng hơn, bạn nên đến gặp bác sỹ để thăm khám vì bạn có thể bị:
  • Viêm đường tiểu nữ
Có đến 16% chị em lần đầu làm mẹ sẽ phải trải nghiệm cảm giác tiểu buốt sau sinh, đặc biệt là khi sinh mổ. Nguyên nhân gây ra là do đường tiết niệu có dấu hiệu bị nhiễm trùng kèm theo các dấu hiệu như khó chịu, nước tiểu có màu sẫm. Tình trạng này có thể được điều trị bằng kháng sinh.
  • Sa bàng quang
Sinh con có thể khiến bàng quang bị sa, đặc biệt là nếu bạn chọn phương pháp sinh mổ. Điều này là do sự thay đổi ở các cơ có chức năng giữ các cơ quan vùng chậu. Vào cuối giai đoạn mang thai, hormone làm giãn các cơ này để khung chậu sẵn sàng cho việc sinh nở. Sau khi thiên thần nhỏ ra đời, các cơ đó vẫn giãn ra và gây sa bàng quang. Các triệu chứng khác của tình trạng này bao gồm són tiểu khi hắt hơi, đau khi đi tiểu. Bệnh thường sẽ tự hết nhưng nếu nghiêm trọng, bạn cần nhờ sự can thiệp của bác sĩ để tiến hành phẫu thuật.
  • Tổn thương bàng quang
Sau khi sinh con bằng phương pháp phẫu thuật, niệu đạo có thể xuất hiện một lỗ rò nhỏ khiến bạn cảm thấy đau đớn khi đi vệ sinh, đi tiểu không kiểm soát hoặc thậm chí nhiễm trùng. Tuy nhiên, hiện tượng này không phổ biến và cần phẫu thuật để chữa trị.
  • Dính bàng quang
Sau bất kỳ loại phẫu thuật ở bụng, tình trạng dính có thể xảy ra trong khung chậu. Tại vị trí phẫu thuật hình thành mô sẹo có thể khiến các mô dính chặt với nhau. Sự dính này có thể hình thành ở bàng quang, niệu đạo hoặc tử cung, gây đau khi đi tiểu. Vì vậy, sau khi phẫu thuật sinh mổ, y tá hoặc bác sỹ sẽ hướng dẫn bạn cách để tránh tình trạng này. Nếu tình trạng dính xảy ra, bác sỹ sẽ tiến hành phẫu thuật nội soi giúp loại bỏ chỗ dính này.

Địa chỉ điều trị tiểu buốt tiểu dắt ở nữ giới uy tín

Phòng khám Đa Khoa 52 Nguyễn Trãi là địa chỉ tin cậy, được đông đảo bệnh nhân trong thành phố và các tỉnh thành lân cận tin tưởng lựa chọn bởi các thế mạnh:
  • Luôn tuân thủ các quy định của bộ y tế trong việc thực hiện đăng kí cấp giấy phép hoạt động, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu đã đề ra nên bệnh nhân có thể tin tưởng đây là một địa chỉ có được sự chấp nhận của nhà nước.
  • Các bác sỹ có kinh nghiệm và tay nghề cao nên bệnh nhân luôn đạt kết quả cao và hạn chế tối đa tác dụng phụ cũng như biến chứng.
  • Cơ sở vật chất, thiết bị hiện đại luôn trong điều kiện đảm bảo vệ sinh y tế để khi tiến hành phẫu thật có thể đảm bảo an toàn, thuận lợi nhất.
  • Làm việc chuyên nghiệp, nhân viên y tế luôn tỏ thái độ thân thiện, phục vụ tận tình, chu đáo. Mọi quyền lợi của người bệnh luôn được ưu tiên hàng đầu.
  • Thủ tục thăm khám, xét nghiệm đơn giản, nhanh chóng không mất nhiều thời gian.
  • Chi phí công khai, rõ ràng và niêm yếu. Mọi tình trạng thu phí thêm không có chứng từ hóa đơn sẽ không xảy ra tại phòng khám.
Thông tin của bệnh nhân chỉ phục vụ cho quá trình điều trị không tiết lộ ra ngoài với bất kì mục đích nào khác.
Mọi thắc mắc, vui lòng liên hệ theo số điện thoại 087.666.5252 hoặc nhắn tin [Tại Đây].
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II – Ngoại chung, Hội viên hội phẫu thuật ngoại khoa Việt Nam – Bác sĩ Nguyễn Bá Dương:
Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II – Ngoại chung, Hội viên hội phẫu thuật ngoại khoa Việt Nam – Bác sĩ Nguyễn Bá Dương:
Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường:
Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường:
Bác sĩ chuyên khoa cấp I Đào Thanh Hóa:
Bác sĩ chuyên khoa cấp I Đào Thanh Hóa:
Bác sĩ chuyên khoa I Phụ Sản - Nguyễn Thị Minh Cúc:
Bác sĩ chuyên khoa I Phụ Sản - Nguyễn Thị Minh Cúc:

Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
Máy lấy tinh trùng tự động
Máy lấy tinh trùng tự động
Máy Lazer bán dẫn
Máy Lazer bán dẫn
Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn
Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn

Gói Khám Ưu Đãi Nam Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Nam Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Sức Khỏe Sinh Sản Nam
Gói Khám Ưu Đãi Sức Khỏe Sinh Sản Nam
Gói Khám Ưu Đãi Bệnh Xã Hội Nam
Gói Khám Ưu Đãi Bệnh Xã Hội Nam
Gói Khám Ưu Đãi Phụ Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Phụ Khoa
Gói Khám Sức Khỏe Sinh Sản Nữ
Gói Khám Sức Khỏe Sinh Sản Nữ
Gói Khám Bệnh Xã Hội Nữ
Gói Khám Bệnh Xã Hội Nữ

Lưu ý: "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị""

hỗ trợ miễn phí

nhận ngay hỗ trợ miễn phí
từ phòng khám

Để lại số điện thoại,
bác sỹ tư vấn sẽ liên lạc với bạn ngay

Bài viết liên quan

Hỏi bác sĩ tư vấn phụ khoa online miễn phí: Xu hướng mới thời công nghệ số 4.0

Hỏi bác sĩ tư vấn phụ khoa online miễn phí: Xu hướng mới thời công nghệ số 4.0

Chị em khi có vấn đề về sức khỏe sản phụ khoa thì việc cần được các bác sĩ tư vấn sức khỏe phụ...

Tổng hợp các bác sĩ phụ khoa giỏi được nhiều chị em tin tưởng lựa chọn

Tổng hợp các bác sĩ phụ khoa giỏi được nhiều chị em tin tưởng lựa chọn

Khám phụ khoa là bước kiểm tra rất quan trọng và cần thiết đối với tất cả các chị em trong mọi độ tuổi,...

Xét nghiệm bệnh nam khoa sớm để có biện pháp chữa trị hiệu quả

Xét nghiệm bệnh nam khoa sớm để có biện pháp chữa trị hiệu quả

Trong y học, thời điểm phát hiện bệnh được coi là “chìa khoá” để tăng tỷ lệ hỗ trợ điều trị thành công. Xét...

Lựa chọn đúng bác sĩ nam khoa giỏi: Quyết định hiệu quả điều trị

Lựa chọn đúng bác sĩ nam khoa giỏi: Quyết định hiệu quả điều trị

Việc tìm kiếm bác sĩ nam khoa giỏi tại các cơ sở y tế ở Hà Nội đang là vấn đề được nhiều người...

Khắc phục âm đạo bị khô có cần nhờ đến bác sĩ? Điều trị khô âm đạo?

Khắc phục âm đạo bị khô có cần nhờ đến bác sĩ? Điều trị khô âm đạo?

Làm thế nào để khắc phục âm đạo bị khô, giúp chị em mặn nồng chuyện chăn gối? Đây là một trong những vấn đề...

Chi phí đốt mụn gai sinh dục bao nhiêu tiền? Chi tiết từng hạng mục!

Chi phí đốt mụn gai sinh dục bao nhiêu tiền? Chi tiết từng hạng mục!

Chi phí đốt mụn gai sinh dục bao nhiêu tiền? Gai sinh dục là tình trạng khá phổ biến ở đàn ông với triệu chứng đặc...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi